Ngày 26-4, Đoàn thanh tra, kiểm tra liên ngành số 2 về Tháng hành động an toàn thực phẩm năm 2018 của thành phố Hà Nội đã kiểm tra việc thực hiện các quy định về an toàn thực phẩm tại 2 huyện: Quốc Oai và Thạch Thất.
Việc doanh nghiệp tự công bố sản phẩm thực phẩm trừ một số sản phẩm phải công bố tại Bộ Y tế và Sở Y tế có hiệu lực từ đầu tháng 2/2018 được xem như cuộc cách mạng về cải cách thủ tục hành chính, với kỳ vọng giúp giảm chi phí hành chính, giúp tiết kiệm thời gian và tiền bạc cho cả cơ quan quản lý và doanh nghiệp
Thị trường nước uống đóng bình, đóng chai luôn ẩn chứa nguy cơ mất an toàn vệ sinh thực phẩm. Vì vậy, ngay tại thời điểm này, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hà Nội đã “ra quân” thanh, kiểm tra đột xuất tại các cơ sở sản xuất nước đóng bình, đóng chai. Trong quá trình kiểm tra, cơ quan chức năng làm gì để đưa thị trường này hoạt động theo đúng “quỹ đạo”, bảo đảm an toàn cho người sử dụng? Về vấn đề này, phóng viên Báo Hànộimới đã có cuộc trao đổi với ông Trần Ngọc Tụ, Chi cục trưởng Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hà Nội.
Với sự phát triển phong phú, đa dạng nhưng thiếu kiểm soát, thị trường thực phẩm, dịch vụ ăn uống ở Hà Nội vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn vệ sinh thực phẩm.
Gần đây, vấn đề an toàn thực phẩm (ATTP) được cả xã hội đặc biệt quan tâm. Các sở, ngành chức năng đã rất nỗ lực kiểm tra kiểm soát, ngăn ngừa các khả năng gây mất ATTP. Tuy nhiên, ý thức của người sản xuất, kinh doanh và sử dụng thực phẩm cũng còn nhiều hạn chế. Nhiều nỗi lo về chất lượng thực phẩm, về việc sử dụng các chất độc hại, chất cấm trong trồng trọt, chăn nuôi, chế biến thực phẩm vẫn khiến nhiều người băn khoăn, lo lắng…
Hiện nay, nông sản, thực phẩm của các tỉnh, thành phố đưa về Hà Nội tiêu thụ có khối lượng khá lớn. Tuy nhiên, công tác phối hợp bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm giữa Hà Nội với các tỉnh còn khó khăn do sản xuất nông nghiệp ở các tỉnh, thành phố còn nhỏ lẻ, nông dân chưa áp dụng đúng quy trình sản xuất. Trong đó, các cơ sở sản xuất theo mùa vụ, thường xuyên biến động gây khó khăn cho việc truy xuất nguồn gốc và cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm
Vụ một cơ sở chế biến, kinh doanh nông sản ở tỉnh Đắk Nông sử dụng pin Con Ó đập vụn hòa với nước để nhuộm đen hàng tấn cà phê thải loại, phế phẩm vừa bị phát hiện đã khiến cho người dân cả nước không khỏi phẫn nộ và bức xúc
Hiện nay, để tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp được tự công bố và chịu trách nhiệm về an toàn thực phẩm
Kinh nghiệm ở Nhật Bản cho thấy việc xử phạt mạnh tay với vi phạm và cách kiểm soát chặt đầu ra trong quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm sẽ không cần bộ máy quản lý cồng kềnh mà vẫn tạo được an tâm cho người tiêu dùng